Những câu hỏi liên quan
Đặng Hoàng Long
Xem chi tiết
soso
Xem chi tiết
marie
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
fgfg
Xem chi tiết
nguyễn thị thúy nga
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Duy
Xem chi tiết
trần lê bảo anh
15 tháng 7 2018 lúc 8:36

mình học lớp 6 bạn ơi

mà bài này ko có hình à

hay mình tự vẽ hình đấy

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
20 tháng 2 2020 lúc 16:57

Hình vẽ mình vô paint phóng to nên hơi mờ, bạn thông cảm!

a) Vì Q là trung điểm của BC và PA’ nên BPCA’ là hình bình hành suy ra BA' // PC và BA' = PC ,(1).

Tương tự ta có : PC // AB' và, PC = AB'(2).

Từ (1) và (2) ta có ABA'B' là hình bình hành.

Gọi I là giao điểm của AA’ với BB’ thế thì A, A’ đối xứng với nhau qua I.

b) Tuơng tự ta có ACA’C’ là hình bình hành nên CC’ nhận I là trung điểm, điều này chứng tỏ C, C’ đối xứng với nhau qua I.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phan nguyễn linh đan
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
23 tháng 8 2016 lúc 10:29

Em tự vẽ hình nhé. Ý sau cô nói rõ yêu cầu hơn là chứng minh hình bình hành MNPQ có chu vi bằng tổng độ dài hai đường chéo của tứ giác ABCD.

Xét tứ giác EFMN có OF = ON; OE = OM nên nó là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Vậy thì MN // EF // AC và MN = EF = AC / 2 (Vì EF là đường trung bình tam giác BAC).

Hoàn toàn tương tự: QP // GH // AC và QP = GH = AC/2.

Vậy MNPQ là hình bình hành (Cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

Khi đó ta có:

 \(p_{MNPQ}=PQ+PN+NM+MQ=\left(PQ+MN\right)+\left(MQ+PN\right)=AC+BD.\)

Vậy ta đã chứng minh xong bài toán.

Bình luận (0)
King Of Void
24 tháng 9 2017 lúc 16:42

Cô ơi em ko hiểu.Theo em thì ta phải cm MN//=AC và PQ//=AC

Bình luận (0)